- Trường: Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh
- Tác giả: Phan Nguyễn Thục Uyên
- Chuyên ngành Cao học: Luật Hình sự & Tố tụng hình sự /
- Số trang: 78 trang / Định dạng: WORD&PDF
- Từ khóa tìm kiếm: Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Giao dịch mua bán hàng hóa, Mua bán hàng hóa, Người tiêu dùng, Quyền lợi người tiêu dùng, Sàn thương mại điện tử, Thương mại điện tử
Thương mại điện tử
Làm gì nếu chưa tìm thấy tài liệu bạn cần?
[MIỄN PHÍ] Rà soát và tìm kiếm tài liệu theo đề tài hoặc từ khóa!!![Luận án 2022] Pháp luật về thương mại điện tử ở Việt Nam – TS. Phí Mạnh Cường
- Trường: Đại học Luật Hà Nội
- Tác giả: Phí Mạnh Cường
- Chuyên ngành Cao học: Luật Kinh tế /
- Số trang: 143 trang / Định dạng: WORD&PDF
- Từ khóa tìm kiếm: Thương mại điện tử
[Luận án 2022] Pháp luật về hoạt động môi giới thương mại điện tử – TS. Nguyễn Ngọc Anh
- Trường: Đại học Luật Hà Nội
- Tác giả: Nguyễn Ngọc Ánh
- Chuyên ngành Cao học: Luật Kinh tế /
- Số trang: 178 trang / Định dạng: WORD&PDF
- Từ khóa tìm kiếm: Môi giới thương mại điện tử, Thương mại điện tử
[Luận án 2022] Pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong thương mại điện tử ở Việt Nam – TS. Nguyễn Ngọc Quyên
- Trường: Đại học Luật Hà Nội
- Tác giả: Nguyễn Ngọc Quyên
- Chuyên ngành Cao học: Luật Kinh tế /
- Số trang: 185 trang / Định dạng: WORD&PDF
- Từ khóa tìm kiếm: Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Người tiêu dùng, Quyền lợi người tiêu dùng, Thương mại điện tử
[Luận văn 2022] Thẩm quyền giải quyết tranh chấp trong thương mại điện tử: Kinh nghiệm một số nước và đề xuất cho Việt Nam – ThS. Nguyễn Thị Thu Thủy
- Trường: Đại học Ngoại thương
- Tác giả: Nguyễn Thị Thu Thủy
- Chuyên ngành Cao học: Luật Kinh tế /
- Số trang: 71 trang / Định dạng: WORD&PDF
- Từ khóa tìm kiếm: Giải quyết tranh chấp, Giải quyết tranh chấp thương mại, Giải quyết tranh chấp thương mại điện tử, Thương mại điện tử, Tranh chấp thương mại, Tranh chấp thương mại điện tử
[Khóa luận 2022] Quy định của CPTPP về tự do hóa thương mại điện tử và vấn đề kiểm soát dữ liệu điện tử – CN. Nguyễn Lê Bảo Trâm
- Trường: Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh
- Tác giả: Nguyễn Lê Bảo Trâm
- Chuyên ngành Cao học: Luật Kinh tế /
- Số trang: 68 trang / Định dạng: WORD&PDF
- Từ khóa tìm kiếm: Dữ liệu điện tử, Hiệp định CPTPP, Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Kiểm soát dữ liệu điện tử, Thương mại điện tử, Tự do hóa thương mại, Tự do hóa thương mại điện tử
[Khóa luận 2022] Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng khi mua sắm online trên kênh thương mại điện tử Lazada Việt Nam – CN. Vũ Mai Quỳnh Thu
- Trường: Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh
- Tác giả: Vũ Mai Quỳnh Thu
- Chuyên ngành Cao học: Quản trị kinh doanh /
- Số trang: 55 trang / Định dạng: WORD&PDF
- Từ khóa tìm kiếm: Lazada, Mua sắm trực tuyến, Nhân tố ảnh hưởng, Sự hài lòng của khách hàng, Thương mại điện tử, Yếu tố ảnh hưởng
[Luận văn 2022] Pháp luật về giao dịch thương mại điện tử và thực tiễn thực hiện tại tỉnh Đắk Lắk – ThS. Đặng Phương Nam
- Trường: Đại học Luật Hà Nội
- Tác giả: Đặng Phương Nam
- Chuyên ngành Cao học: Luật Kinh tế / Thực tiễn áp dụng: Đắk Lắk /
- Số trang: 71 trang / Định dạng: WORD/PDF
- Từ khóa tìm kiếm: Giao dịch thương mại, Giao dịch thương mại điện tử, Thương mại điện tử
[Luận án 2016] Pháp luật thương mại điện tử ở Việt Nam hiện nay / TS. Lê Văn Thiệp
Hiện nay trên thế giới, với sự phát triển nhanh chóng của khoa học – kỹ thuật nói chung và công nghệ thông tin nói riêng, thì thương mại điện tử đang nắm giữ vai trò rất quan trọng trong đời sống kinh tế – xã hội, chính nó đã góp phần quan trọng thúc đẩy tăng tỷ trọng GDP của những quốc gia có nền kinh tế phát triển. Thương mại điện tử là sự phát triển của thương mại truyền thống, được cấu thành bởi nhiều thành tố, trong đó có sự áp dụng các thành quả của khoa học – kỹ thuật phục vụ đời sống con người cũng như việc thỏa mãn các nhu cầu khác. Đây là xu hướng tất yếu của sự phát triển trên mọi phương diện về kinh tế – xã hội ở mọi quốc gia trong thời kỳ toàn cầu hóa… [183 Trang]
[Luận án 2020] Pháp luật về Dịch vụ quảng cáo thương mại trực tuyến trên internet ở Việt Nam hiện nay / TS. Nguyễn Thị Đan Phương
Ngày nay, trong thời đại mà công nghệ phát triển ngày càng mạnh mẽ, việc tiếp cận internet đối với con người cũng trở nên ngày càng dễ dàng hơn, tính kết nối giữa con người với nhau, kết nối toàn cầu cũng ngày càng sâu sắc hơn. Ở bất kỳ độ tuổi nào, ở bất kỳ dân tộc nào, ở bất cứ nơi đâu, người ta cũng có thể thấy được sự hiện diện của Internet và các công nghệ số. Mỗi người không chỉ sở hữu một mà cùng lúc còn sử dụng nhiều thiết bị thông minh để phục vụ công việc, đời sống của mình, thời gian tương tác, khai thác, đăng tải, lưu truyền thông tin trên mạng của con người ngày càng gia tăng. Các doanh nghiệp cũng buộc phải nắm bắt được xu thế này và tùy vào khả năng của mình mà các doanh nghiệp có thể áp dụng ít hay nhiều công nghệ số vào sử dụng phát triển hoạt động kinh doanh. Thực tế cho thấy, ngày càng xuất hiện nhiều hơn các hình thái kinh tế mới hoạt động dựa trên nền tảng internet như nền kinh tế chia sẻ, các dịch vụ thương mại trực tuyến, các hình thức lao động trực tuyến… Và trong điều kiện các hoạt động kinh tế diễn ra trực tuyến như vậy, công nghệ quảng cáo cũng đã được đẩy lên một bước phát triển mới, đó là DVQCTMTT. Tuy quảng cáo trực tuyến đã xuất hiện từ khá lâu, nhưng chính sự bùng nổ của công nghệ trong vài năm gần đây với sự kết nối toàn cầu rộng mở, đặc biệt là sự kết nối thông qua các mạng xã hội đã giúp quảng cáo trực tuyến phát triển rực rỡ. QCTMTT cũng trở thành nền tảng khai thác lợi nhuận cho nhiều loại hình sản phẩm trực tuyến khác… [190 Trang]