• Trang chủ
  • Hỗ trợ tải về
  • Hình sự
  • Dân sự
  • Hành chính

Luận văn PDF

Luận án tiến sĩ, Luận văn thạc sĩ, Khóa luận tốt nghiệp, Tiểu luận,...

  • Hỗ trợ tải về
  • Hiến pháp
  • Thương mại
  • Hôn nhân gia đình
  • Lao động
  • Doanh nghiệp
  • Đất đai
  • An sinh xã hội
 Trang chủ » Quyền con người

Quyền con người

[Luận văn 2021] Hợp tác đảm bảo quyền con người trong ASEAN và thực tiễn tại Việt Nam / ThS. Thạch Thị Ngọc Tâm

02/09/2021 10/11/2022 Luận văn PDF

THÔNG TIN LUẬN VĂN
  • Trường: Đại học Luật Hà Nội
  • Tác giả: ThS. Thạch Thị Ngọc Tâm
  • Định dạng: PDF/WORD
  • Số trang: 80 trang
  • Chuyên ngành: Luật Quốc tế
  • Từ khóa: Bảo đảm quyền con người/ Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á – ASEAN/ Quyền con người

[Luận văn 2021] Cơ chế đảm bảo quyền con người trong các công ước Liên Hợp quốc về quyền con người và thực tiễn thi hành tại Việt Nam / ThS. Phạm Thị Diệu Hằng

02/09/2021 05/11/2022 Luận văn PDF

  • Trường: Đại học Luật Hà Nội
  • Tác giả: ThS. Phạm Thị Diệu Hằng
  • Định dạng: PDF/WORD

[Luận án 2021] Bảo vệ quyền con người bằng quy định về các tội xâm phạm tình dục trong Luật Hình sự Việt Nam / TS. Nguyễn Thị Bình

04/08/2021 10/08/2021 Luận văn PDF

[Luận án 2021] Bảo vệ quyền con người bằng quy định về các tội xâm phạm tình dục trong Luật Hình sự Việt Nam

Quyền con người là giá trị thiêng liêng, hiện hữu trong rất nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội. Việc tôn trọng, bảo đảm và bảo vệ quyền con người, luôn đã và đang là những nỗ lực trong mọi hoạt động và bằng nhiều các biện pháp khác nhau của Đảng và Nhà nước ta. Trong các biện pháp đó, luật hình sự được xem là công cụ hữu hiệu để bảo vệ quyền con người. Vai trò của luật hình sự trong việc bảo vệ quyền con người thể hiện ở việc quy định là tội phạm các hành vi xâm phạm quyền con người nghiêm trọng và hình phạt đối với các hành vi đó. Mỗi quy định trong từng điều luật là sự thể hiện nhận thức, tâm huyết và sự nỗ lực trong việc bảo vệ những quyền tự nhiên, thiêng liêng cơ bản mà cả nhân loại đều hướng tới. Hơn nữa, luật hình sự là ngành luật nội dung, đóng vai trò quan trọng nhất trong việc bảo vệ quyền con người và có mối quan hệ chặt chẽ với ngành luật tố tụng hình sự. Chỉ khi luật nội dung quy định và quy định phù hợp thì luật tố tụng hình sự mới thực hiện được vai trò của nó trong việc thực thi công lý, đưa vấn đề bảo vệ quyền con người hiện hữu trong thực tiễn… [227 Trang]

[Luận văn 2020] Bảo đảm quyền con người trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự trên địa bàn tỉnh Phú Thọ / ThS. Phạm Thị Như Hoa

11/08/2020 05/11/2022 Luận văn PDF

  • Trường: Đại học Luật Hà Nội
  • Tác giả: ThS. Phạm Thị Như Hoa
  • Định dạng: PDF
  • Số trang: 83 trang
  • Năm: 2020

[Luận văn 2020] Vai trò của Viện Kiểm sát nhân dân bảo đảm quyền con người trong giai đoạn điều tra, truy tố từ thực tiễn hoạt động của Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Phú Thọ / ThS. Nguyễn Duy Tùng

11/08/2020 05/11/2022 Luận văn PDF

  • Trường: Đại học Luật Hà Nội
  • Tác giả: ThS. Nguyễn Duy Tùng
  • Định dạng: PDF
  • Số trang: 59 trang
  • Năm: 2020

[Luận văn 2020] Bảo đảm quyền bình đẳng của con người trước pháp luật trong quá trình kiểm sát hoạt động tư pháp từ thực tiễn tỉnh Phú Thọ / ThS. Lê Thị Bích Hạnh

11/08/2020 05/11/2022 Luận văn PDF

  • Trường: Đại học Luật Hà Nội
  • Tác giả: ThS. Lê Thị Bích Hạnh
  • Định dạng: PDF
  • Số trang: 74 trang
  • Năm: 2020

[Luận văn 2020] Vai trò của pháp luật trong việc bảo đảm, bảo vệ quyền con người ở Việt Nam hiện nay / ThS. Nguyễn Thị Hoa

11/08/2020 05/11/2022 Luận văn PDF

  • Trường: Đại học Luật Hà Nội
  • Tác giả: ThS. Nguyễn Thị Hoa
  • Định dạng: PDF
  • Số trang: 76 trang
  • Năm: 2020

[Luận án 2020] Bảo đảm quyền con người của bị can trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự / TS. Trần Thị Thu Hiền

06/08/2020 05/11/2022 Luận văn PDF

[Luận án 2020] Bảo đảm quyền con người của bị can trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự

Quyền con người là một giá trị thiêng liêng và vĩnh cửu của nhân loại. Nó hiện hữu trong nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội trong đó có lĩnh vực TTHS. TTHS là một lĩnh vực rất nhạy cảm với khả năng xâm phạm đến quyền con người trong quá trình tiến hành điều tra, truy tố, xét xử các VAHS. Các hoạt động TTHS mang đậm tính quyền lực nhà nước thể hiện sức mạnh cưỡng chế của nhà nước có thể dẫn đến xâm phạm quyền cơ bản của con người như quyền sống, quyền tự do của cá nhân, để lại hậu quả nghiêm trọng. Trong TTHS, người bị buộc tội thuộc nhóm đối tượng luôn được quan tâm đặc biệt bởi lẽ trong tương quan với hệ thống tư pháp của nhà nước, đối tượng trên luôn được nhìn nhận thuộc nhóm yếu thế. Do đó, quyền con người của họ là một giá trị xã hội nhất định cần được ưu tiên bảo vệ. Có thể nói, bảo đảm quyền con người của người bị buộc tội là chỉ số phản ánh tính dân chủ, nhân đạo của luật TTHS. Bị can là một trong số người bị buộc tội, tham gia vào giai đoạn điều tra, truy tố, xét xử sơ thẩm. Giai đoạn điều tra là giai đoạn mà khả năng và nhu cầu áp dụng các biện pháp cưỡng chế là phổ biến đồng thời tính tranh tụng giữa các bên còn hạn chế. Vì vậy, bảo đảm quyền con người của bị can trong giai đoạn điều tra VAHS là vấn đề quan trọng, thiết yếu… [213 Trang]

[Luận án 2020] Giá trị quyền con người trong luật tục người Thái vùng Tây Bắc Việt Nam / TS. Lừ Văn Tuyên

05/08/2020 05/11/2022 Luận văn PDF

[Luận án] Giá trị quyền con người trong luật tục người Thái vùng Tây Bắc Việt Nam

Thúc đẩy và bảo vệ quyền con người, cả trong pháp luật và thực tiễn, là nghĩa vụ và cần sự đóng góp của tất cả các quốc gia, dân tộc, giai cấp, tầng lớp và cá nhân, chứ không phải chỉ riêng một quốc gia, dân tộc, giai cấp hay nhóm người nào. Để đạt được những mục tiêu trong lĩnh vực này, nhân loại đang hướng tới xây dựng một “nền văn hóa nhân quyền” ở mọi cấp độ, trong đó việc kết hợp hài hòa những đặc thù và giá trị truyền thống tốt đẹp của các dân tộc với các tiêu chuẩn pháp lý quốc tế được thừa nhận chung về nhân phẩm và giá trị của con người cũng là một giải pháp thúc đẩy thực hiện quyền con người một cách hiệu quả… [182 Trang]

[Luận án 2020] Bảo vệ quyền con người, quyền công dân trong hoạt động tố tụng của Viện kiểm sát nhân dân ở nước ta hiện nay / TS. Lê Ngọc Duy

05/08/2020 05/11/2022 Luận văn PDF

[Luận án 2020] Bảo vệ quyền con người, quyền công dân trong hoạt động tố tụng của Viện kiểm sát nhân dân ở nước ta hiện nay

Hiến pháp năm 2013 lần đầu tiên ghi nhận chế định QCN, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân tại Chương II, đó vừa là sự kế thừa các bản Hiến pháp trước, vừa thể hiện tư tưởng mới trong các quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về đề cao nhân tố con người, coi con người là chủ thể, nguồn lực chủ yếu và là mục tiêu của sự phát triển. Khoản 1 Điều 14 Hiến pháp năm 2013 đã khẳng định nguyên tắc: “Nhà nước công nhận, tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm các QCN, QCD về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội”. Đây là nguyên tắc căn bản nhằm nhấn mạnh trách nhiệm của Nhà nước trong mối quan hệ với cá nhân, công dân. Đặc biệt, nhiệm vụ bảo vệ QCN, QCD của Nhà nước nói chung và của từng cơ quan trong bộ máy nhà nước đang được đặt ra là một nội dung mang tính thời đại, có ý nghĩa sâu sắc trong quá trình cải cách tư pháp và xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam giai đoạn hiện nay…

[Tạp chí 2020] Bảo đảm quyền con người của phạm nhân từ thực tiễn thi hành án phạt tù và một số kiến nghị

18/06/2020 05/11/2022 Luận văn PDF

Bảo đảm quyền con người của phạm nhân từ thực tiễn thi hành án phạt tù và một số kiến nghị

Việc bảo vệ quyền của người đang chấp hành bản án tại các trại giam có ý nghĩa quan trọng, mang tính đặc thù về yếu tố chính trị, pháp lý, xã hội trước mắt và lâu dài đối với công dân. Do vậy, cần phải đảm nhân quyền trong trại giam nhằm đáp ứng tốt hơn yêu cầu bảo đảm quyền con người của phạm nhân trong tình hình mới.

[Tạp chí 2020] Giới hạn quyền con người, quyền công dân tại Việt Nam: Nguyên tắc hiến pháp và vấn đề thực thi

18/06/2020 05/11/2022 Luận văn PDF

Giới hạn quyền con người, quyền công dân tại Việt Nam: Nguyên tắc hiến pháp và vấn đề thực thi

Nguyên tắc giới hạn quyền con người, quyền công dân được quy định lần đầu tiên tại khoản 2 Điều 14 cùng những sửa đổi khác của Hiến pháp năm 2013 về quyền con người được coi là một trong những điểm tiến bộ nhất của Hiến pháp năm 2013, góp phần làm cho Hiến pháp Việt Nam gần gũi hơn với chủ nghĩa hiến pháp và pháp luật quốc tế. Tuy vậy, việc thực thi nguyên tắc hiến pháp về giới hạn quyền lại là một vấn đề lớn đặt ra hiện nay khi thiếu vắng cơ chế bảo vệ hiến pháp và cách thức đảm bảo sự tương xứng giữa thiệt hại của việc giới hạn quyền và lợi ích mà nó bảo vệ.

[Luận văn 2019] Đảm bảo quyền con người trong thi hành quyết định áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc ở Đắk Lắk / ThS. Võ Phú Hùng

16/08/2019 12/11/2022 Luận văn PDF

THÔNG TIN LUẬN VĂN
  • Trường: Đại học Luật Hà Nội
  • Tác giả: ThS. Võ Phú Hùng
  • Định dạng: PDF/WORD
  • Số trang: 92 trang
  • Thực tiễn áp dụng: Đắk Lắk
  • Chuyên ngành: Luật Hiến pháp & Luật Hành chính
  • Năm: 2019
  • Từ khóa: Đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc/ Quyền con người

[Luận văn 2019] Thực tiễn bảo lưu điều ước quốc tế về quyền con người của Việt Nam / ThS. Phạm Quỳnh Hoa Thúy

14/08/2019 12/11/2022 Luận văn PDF

THÔNG TIN LUẬN VĂN
  • Trường: Đại học Luật Hà Nội
  • Tác giả: ThS. Phạm Quỳnh Hoa Thúy
  • Định dạng: PDF/WORD
  • Số trang: 81 trang
  • Chuyên ngành: Luật Quốc tế
  • Năm: 2019
  • Từ khóa: Điều ước quốc tế/ Quyền con người

[Luận văn 2019] Quyền con người, quyền công dân của phụ nữ Lào – thực trạng và giải pháp / ThS. Viengvilay Thammavichay

14/08/2019 12/11/2022 Luận văn PDF

THÔNG TIN LUẬN VĂN
  • Trường: Đại học Luật Hà Nội
  • Tác giả: ThS. Viengvilay Thammavichay
  • Định dạng: PDF/WORD
  • Số trang: 83 trang.
  • Pháp luật quốc tế: Lào.
  • Chuyên ngành: Luật Hiến pháp & Luật Hành chính
  • Năm: 2019
  • Từ khóa: Quyền con người/ Quyền công dân/ Quyền của phụ nữ

Primary Sidebar

Tìm kiếm theo từ khóa

Chuyên ngành Luật:

  • Luật Hiến pháp & Luật Hành chính
  • Luật Dân sự & Tố tụng dân sự
  • Luật Hình sự & Tố tụng hình sự
  • Tội phạm học & phòng ngừa tội phạm
  • Lý luận & Lịch sử nhà nước & pháp luật
  • Luật Kinh tế
  • Luật Quốc tế
  • Pháp luật về quyền con người

Trường Đại học

  • Đại học Luật Hà Nội
  • Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh
  • Đại học Quốc gia Hà Nội
  • Đại học Kinh tế Luật
  • Đại học Luật Đại học Huế
  • Học viện Khoa học xã hội
  • Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh

Tài liệu học Luật

  • Luận án – Luận văn
  • Hội thảo khoa học
  • Khóa luận tốt nghiệp
  • Đề tài khoa học

Thực tiễn địa phương

An Giang / Bà Rịa-Vũng Tàu / Bắc Giang / Bắc Kạn / Bạc Liêu / Bắc Ninh / Bến Tre / Bình Dương / Bình Định / Bình Phước / Bình Thuận / Cà Mau / Cần Thơ / Cao Bằng / Đà Nẵng / Đắk Lắk / Đắk Nông / Điện Biên / Đồng Nai / Đồng Tháp / Gia Lai / Hà Giang / Hà Nam / Hà Nội / Hà Tây / Hà Tĩnh / Hải Dương / Hải Phòng / Hòa Bình / Hậu Giang / Hưng Yên / Khánh Hòa / Kiên Giang / Kon Tum / Lai Châu / Lâm Đồng / Lạng Sơn / Lào Cai / Long An / Nam Định / Nghệ An / Ninh Bình / Ninh Thuận / Phú Thọ / Phú Yên / Quảng Bình / Quảng Nam / Quảng Ngãi / Quảng Ninh / Quảng Trị / Sóc Trăng / Sơn La / Tây Ninh / Thái Bình / Thái Nguyên / Thanh Hóa / Thừa Thiên Huế / Tiền Giang / Thành phố Hồ Chí Minh / Trà Vinh / Tuyên Quang / Vĩnh Long / Vĩnh Phúc / Yên Bái /

Copyright © 2023 · Website chạy thử nghiệm chờ xin giấy phép của Bộ Thông tin & Truyền thông.