- Trường: Học viện Khoa học xã hội
- Tác giả: Dương Thị Hải Yến
- Chuyên ngành Cao học: Luật Kinh tế /
- Số trang: 152 trang / Định dạng: WORD&PDF
- Từ khóa tìm kiếm: Bảo vệ quyền lợi người lao động, Lao động di cư, Lao động di trú, Lao động nữ, Người lao động, Nông thôn, Quyền của lao động nữ, Thành thị
Lao động nữ
Làm gì nếu chưa tìm thấy tài liệu bạn cần?
[MIỄN PHÍ] Rà soát và tìm kiếm tài liệu theo đề tài hoặc từ khóa!!![Luận văn 2022] Bảo đảm quyền của lao động nữ tại các khu công nghiệp, thực tiễn tỉnh Hà Nam – ThS. Nguyễn Phương Uyên
- Trường: Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội
- Tác giả: ThS. Nguyễn Phương Uyên
- Định dạng: PDF/WORD
- Số trang: 123 trang
- Năm: 2022
- Chuyên ngành: Pháp luật về quyền con người
- Thực tiễn áp dụng: Tỉnh Hà Nam
- Từ khóa: Khu công nghiệp/ Lao động nữ/ Quyền của lao động nữ
[Luận văn 2022] Quyền của lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam – ThS. Cao Thị Ngọc Huyền
- Trường: Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh
- Tác giả: Cao Thị Ngọc Huyền
- Chuyên ngành Cao học: Luật Kinh tế / /
- Số trang: 48 trang / Định dạng: WORD/PDF
- Từ khóa tìm kiếm: Lao động nữ, Quyền của lao động nữ
[Luận văn 2018] Bảo vệ lao động nữ theo pháp luật lao động và thực tiễn thi hành tại TP. Hà Nội / ThS. Hoàng Diệu My
- Trường: Đại học Luật Hà Nội
- Tác giả: Hoàng Diệu My
- Chuyên ngành Cao học: Luật Kinh tế / Thực tiễn áp dụng: Hà Nội /
- Số trang: 75 trang / Định dạng: WORD/PDF
- Từ khóa tìm kiếm: Lao động nữ
[Luận văn 2019] Bảo vệ lao động nữ theo quy định pháp luật lao động và thực tiễn thực hiện tại các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Hòa Bình / ThS. Hoàng Thị Thùy Linh
[Luận văn 2019] Bảo vệ lao động nữ theo quy định pháp luật lao động và thực tiễn thực hiện tại các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Hòa Bình / ThS. Hoàng Thị Thùy Linh THÔNG TIN LUẬN VĂN Trường: Đại học Luật Hà Nội Tác giả: ThS. Hoàng Thị Thùy Linh Định dạng: […]
[Luận văn 2019] Pháp luật lao động về bảo vệ lao động nữ và thực tiễn thực hiện tại Khu công nghiệp Quế Võ tỉnh Bắc Ninh / ThS. Nghiêm Trà My
[Luận văn 2019] Pháp luật lao động về bảo vệ lao động nữ và thực tiễn thực hiện tại Khu công nghiệp Quế Võ tỉnh Bắc Ninh / ThS. Nghiêm Trà My THÔNG TIN LUẬN VĂN Trường: Đại học Luật Hà Nội Tác giả: ThS. Nghiêm Trà My Định dạng: PDF Số trang: 78 trang […]
[Khóa luận 2021] Pháp luật lao động Việt Nam về sử dụng lao động nữ – CN. Tống Thu Trang
- Trường: Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh
- Tác giả: Tống Thu Trang
- Chuyên ngành Cao học: Luật Kinh tế /
- Số trang: 83 trang / Định dạng: WORD&PDF
- Từ khóa tìm kiếm: Lao động nữ, Sử dụng lao động, Sử dụng lao động nữ
[Luận văn 2018] Pháp luật lao động về Lao động nữ từ thực tiễn các doanh nghiệp tại TP. Hồ Chí Minh / ThS. Nguyễn Thị Hồng Minh
Từ xa xưa cho tới nay người phụ nữ luôn có vai trò hết sức quan trọng trong xã hội, cả về mặt vật chất lẫn tinh thần. Họ tham gia vào rất nhiều lĩnh vực của đời sống như: kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội và đóng góp một phần không nhỏ vào công cuộc đổi mới, hội nhập và phát triển của đất nước. Trong lĩnh vực lao động, có vô số những ngành nghề cần đến sự khéo léo, linh hoạt và sáng tạo của người phụ nữ, vì thế, số lượng phụ nữ thành đạt, có tên tuổi, có chỗ đứng trong xã hội nhờ phát huy một cách hiệu quả các thế mạnh của mình là không hề nhỏ. Tuy nhiên, do những định kiến về giới, những tàn dư của xã hội phong kiến về tư tưởng “trọng nam, khinh nữ” vẫn còn hằn sâu trong hệ tư tưởng của người Việt, cùng với đặc điểm riêng biệt về tâm sinh lý, giới tính khiến cho lao động nữ thường gặp nhiều khó khăn hơn so với lao động nam trong quan hệ lao động và thường trở thành đối tượng dễ bị tổn thương hơn… [90 Trang]
[Luận văn 2017] Bảo vệ quyền của Lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam / ThS. Hồ Thanh Vân
Từ xưa đến nay, việc khai thác tiềm năng lao động của đất nước, tạo thêm nhiều việc làm, thúc đẩy sự phát triển của thị trường lao động là những mục tiêu và nhiệm vụ của pháp luật lao động. Với số lượng chiếm một phần hai dân số thế giới, phụ nữ được coi là bộ phận quan trọng trong hệ thống lao động nhằm tạo ra của cải vật chất và giá trị tinh thần thúc đẩy sự tiến bộ của thế giới nói chung, và của xã hội Việt Nam nói riêng. Điều này cho thấy vị trí, tầm quan trọng của người phụ nữ nói chung và lao động nữ nói riêng trong xã hội… [83 Trang]
[Luận án 2016] Quyền của lao động nữ theo pháp luật Việt Nam / TS. Đặng Thị Thơm
Trong lịch sử phát triển của loài người, phụ nữ luôn là một bộ phận đóng vai trò không thể thiếu đối với gia đình và xã hội. Bằng phẩm chất, trí tuệ và lao động sáng tạo, phụ nữ không chỉ góp phần tạo ra của cải, vật chất, tinh thần mà còn tích cực tham gia vào cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, vì sự tiến bộ của nhân loại. Phụ nữ là người lao động, người công dân đồng thời là người mẹ, người thầy đầu tiên trong cuộc đời mỗi con người. Do đó, khả năng và điều kiện lao động, trình độ văn hóa, chuyên môn nghiệp vụ cũng như vị trí xã hội, đời sống vật chất của phụ nữ ảnh hưởng vô cùng to lớn đến sự phát triển thế hệ tương lai…. [174 Trang]