- Trường: Đại học Luật Hà Nội
- Tác giả: ThS. Thạch Thị Ngọc Tâm
- Định dạng: PDF/WORD
- Số trang: 80 trang
- Chuyên ngành: Luật Quốc tế
- Từ khóa: Bảo đảm quyền con người/ Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á – ASEAN/ Quyền con người
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á - ASEAN
[Luận án 2020] Lý luận và thực tiễn Bảo hộ đầu tư theo các Hiệp định đầu tư của ASEAN trong giai đoạn hiện nay / TS. Nguyễn Quỳnh Anh
Tại Việt Nam, sau đổi mới, sự hiện diện của các doanh nghiệp FDI trong ba thập kỷ qua đã tác động lớn đến nền kinh tế Việt Nam. Nguồn vốn FDI đóng vai trò như là động lực quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của Việt Nam khi mức đóng góp của khu vực FDI trong GDP của cả nước đã tăng từ 9,3% năm 1995 lên 16,9% năm 2008 và 23% năm 2019. Những lợi ích mà FDI mang lại là không hề nhỏ. Do đó, Chính phủ cần có những giải pháp để tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài, mà đặc biệt là thu hút đầu tư trong khu vực ASEAN với rất nhiều lợi thế. Bên cạnh việc đẩy mạnh tự do hoá đầu tư, Chính phủ cũng nên chú trọng vào việc xây dựng môi trường đầu tư an toàn, minh bạch, nhiều ưu đãi với các quy định về bảo hộ đầu tư đầy đủ, tạo sự an tâm cho nhà đầu tư thực hiện hoạt động đầu tư tại Việt Nam… [194 Trang]
[Luận án 2020] Pháp luật cộng đồng ASEAN về phòng, chống tội phạm xuyên quốc gia và thực tiễn thực hiện tại Việt Nam / TS. Vũ Ngọc Dương
Nhằm giúp cho việc đấu tranh chống lại tội phạm xuyên quốc gia ngày một hiệu quả, ASEAN đã ban hành nhiều văn bản có giá trị pháp lí khác nhau nhằm tăng cường sự hợp tác của các quốc gia trong vấn đề này. Có văn bản là điều ước quốc tế có tính ràng buộc cao có thể kể đến như: Hiệp định tương trợ tư pháp hình sự ASEAN năm 2004; Hiến chương ASEAN năm 2007; Công ước ASEAN về chống khủng bố năm 20(.)7… Bên cạnh đó, có rất nhiều văn bản mang tính khuyến nghị dưới dạng các Tuyên bố của các Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao, Quốc phòng, Công an…; các Ke hoạch hành động, Bản ghi nhớ. Các văn bản mang tính khuyến nghị, có tính ràng buộc không cao lại chiếm phần lớn trong hệ thống các văn bản pháp lí của ASEAN. Điều này thực sự đã gây không ít khó khăn cho ASEAN trong quá trình hợp tác và nhất là gây ra sự tùy tiện thực hiện tại các quốc gia, không nâng cao được trách nhiệm của các quốc gia trong vấn đề này. Đặc biệt, đây không phải là vấn đề nhạy cảm với ASEAN như an ninh truyền thống hay quyền con người… [204 Trang]
[Tạp chí] Cơ chế hợp tác quốc phòng ASEAN trong việc đối phó với các thách thức an ninh phi truyền thống
Bài viết này sẽ khái quát một số vấn đề pháp lý của cơ chế hợp tác quốc phòng ASEAN trong việc đối phó với các thách thức an ninh của khu vực Đông Nam Á mà điển hình là các thách thức an ninh phi truyền thống.